Các bước lập trình lại bộ não cho trẻ học tập tốt hơn
Không quá khó để có thể lập trình lại bộ não cho trẻ học tập tốt hơn, nếu biết cách lập trình, lên kế hoạch với sự giám sát của người lớn. Điều này sẽ sẽ cải thiện được chức năng não bộ đồng thời giúp trẻ phát triển toàn diện hơn. Vậy các bước lập trình lại bộ não cho trẻ diễn ra như thế nào? Hãy thử những bước lập trình đơn giản dưới đây để lập trình lại bộ não cho trẻ một cách tốt nhất nhé.
1. Các bước lập trình lại bộ não cho trẻ
Lập trình lại bộ não cho trẻ không đơn thuần chỉ là lên một kế hoạch học tập, vận động não bộ. Các bước lập trình đòi hỏi có cả sự vận động, nghỉ ngơi và một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Bên cạnh đó, khi lập trình não bộ cho trẻ đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của ba mẹ. Với mỗi độ tuổi nhất định, trẻ chưa có ý thức chủ động, tự giác. Chính vì vậy, hãy tham gia cùng con để có một kết quả vừa ý nhất.
1.1 Giảm thiểu tiếng ồn
Tiếng ồn là một trong những tác nhân khiến trẻ thường xuyên bị xao lãng. Bạn nên tắt những thiết bị tạo ra âm thanh không cần thiết. Các thiết bị đó bao gồm: tivi, radio, điện thoại…Đây được xem là một cách đơn giản nhất để tránh bị những tiếng ồn làm phiền trẻ. Khi não bộ trẻ bị ảnh hưởng từ những tiếng động bên ngoài, trẻ sẽ khó có thể xử lý bài tập một cách ổn thỏa. Mặt khác, nếu nhà bạn ở một nơi nhộn nhịp, đông người qua lại. Bạn nên sắm cho trẻ một chiếc tai nghe chống ồn. Cho trẻ nghe một vài bài nhạc nhẹ nhàng, thư giãn và nó sẽ giúp trẻ tập trung hơn rất nhiều.
1.2 Xây dựng lại nơi học tập tốt hơn
Một góc học tập lý tưởng cũng là một chất xúc tác tốt cho trẻ tăng sự tập trung, hưng phấn. Bạn có thể cùng trẻ sắp xếp lại bàn học sao cho nó chống lại sự hỗn loạn bên ngoài. Mẹ có thể đầu tư cho trẻ một vài chiếc đèn, đồ trang trí theo sở thích của bé. Những món đồ này sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn mỗi khi ngồi vào bàn học. Thông thường, con người sẽ tập trung hơn khi ngồi đúng vị trí của riêng mình, trẻ cũng vậy.
1.3 Hạn chế ôm đồm bắt trẻ làm quá nhiều bài tập
Bắt trẻ làm quá nhiều bài tập hoặc dành quá nhiều thời gian cho việc học không phải là cách tốt. Hãy hạn chế cho trẻ làm quá nhiều bài tập cùng một lúc. Mẹ có thể giúp trẻ xây dựng kế hoạch, thời gian biểu hợp lý để xử lý đống bài tập đó. Bên cạnh đó, việc ôm quá nhiều sẽ khiến cho trẻ bị stress và não bộ trở nên mệt mỏi.
1.4 Thỉnh thoảng hãy nhắc trẻ đứng lên và đi bộ
Vận động là một cách giúp não khỏe mạnh và hoạt động tốt. Chỉ với một vài bài tập nhẹ khoảng 5-10 phút sẽ cho ra hiệu quả bất ngờ. Những trẻ có thói quen vận động, thể dục thể thao thường nhanh nhẹn, tháo vát hơn so với những trẻ còn lại. Việc vận động không chỉ tốt cho não mà còn tốt cho cơ thể tránh gù lưng, các bệnh khác…Bạn có thể cùng trẻ tạo thói quen nghỉ ngơi giữa những lúc làm bài. Cách này sẽ thật tuyệt vời cho trẻ có thể quét sạch muộn phiền trong đầu và mang lại sự tập trung sau đó.
1.5 Tắt các thiết bị di động
Hãy tạo cho trẻ thói quen rời xa các thiết bị di động khi cần sự tập trung trong học tập. Việc cho trẻ lại gần hoặc phó mặc cho trẻ cùng các thiết bị này sẽ để lại hậu quả lớn. Nhiều trẻ giường như rơi vào cảnh nghiện điện thoại, máy tính, điện tử. Một số dành cả ngày cho việc chơi game nguy hại cho trí não. Hãy tắt các thiết bị di động khi con trẻ bắt tay vào học tập. Điều này sẽ làm cho trẻ không bị xao lãng, tăng độ tập trung.
2. Bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho não bộ và cơ thể
Cũng giống như cơ thể, muốn não bộ khỏe mạnh hơn thì cần cung cấp, bổ sung dinh dưỡng cần thiết. Bạn nên xây dựng cho trẻ một chế độ dinh dưỡng hợp lý song song với chế độ tập luyện đảm bảo.
Thực phẩm bổ não cho trẻ
2.1 Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng
Về chế độ dinh dưỡng, mẹ cần nạp đủ cho con các chất cần thiết sau cho não bộ khỏe mạnh:
- Bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất thiết yếu. Vitamin bao gồm nhóm c, nhóm b. Các loại này có nhiều trong hạt ngũ cốc, rau xanh và trái cây. Nên bổ sung thêm thịt, cá, hải sản để cung cấp thêm nguồn kẽm dồi dào cho não.
- Bổ sung thêm sắt, Iod cần thiết cho não. Chất này làm cho não tránh khỏi thụ động, trì trệ. Đồng thời, sắt tạo ra máu cần thiết đi nuôi cơ thể…
- Bổ sung thêm đường bột một cách hợp lý. Mỗi ngày não dùng hết 20% lượng đường trong cơ thể. Mẹ có thể bổ sung thêm lượng đường bột này trong các loại ngũ cốc thô, trái cây ít ngọt… Mặt khác nên hạn chế những loại trái cây nhiều đường, các loại nước ngọt, chè…
- Cung cấp hàm lượng omega 3 và omega 6 cho trẻ, những chất này có trong quả óc chó, các loại cá béo…
2.2 Điều chỉnh chế độ tập luyện
Não cũng cần tập luyện để tăng khả năng dẻo dai, kiên trì. Mẹ có thể cùng bé tập luyện những bài tập vận động đơn giản, chơi trò chơi, ghép tranh…Khuyên trẻ nên khám phá một thử thách mới, tập chơi cờ cùng trẻ. Những lúc nghỉ ngơi, thư giãn có thể cho trẻ nghe một bản nhạc không lời cũng có ích cho não. Bên cạnh đó, con trẻ muốn tăng khả năng tư duy, sáng tạo thì cần chơi các trò lắp ráp, mô hình. Vẽ tranh là một trong những trò chơi cần sự tỉ mỉ, cảm xúc và khơi gợi khả năng sáng tạo cho trẻ.
Vận động cơ thể cũng là một cách để giải phóng các năng lượng tiêu cực. Việc tập các bài tập nhẹ nhàng sẽ giúp não phát triển tốt và tăng sự tập trung sau đó.
2.3 Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe não bộ Nobenkid
Các bước lập trình lại bộ não cho trẻ không thể thiếu việc bổ sung thêm các thực phẩm bảo vệ sức khỏe não bộ. Sản phẩm cốm trí não Noben Kid được khuyên dùng đối với nhóm tuổi từ 0 -18 tuổi. Đây là một sản phẩm hỗ trợ phát triển não bộ một cách toàn diện. Những năm tháng đầu đời được xem là giai đoạn vàng để bổ sung Noben kid.
Sản phẩm được sản xuất dưới dạng cốm, mùi thơm, vị ngọt nhẹ rất dễ sử dụng. Mỗi ngày 2 gói sẽ giúp trẻ tăng sự tập trung tiếp thu bài giảng. Bên cạnh đó, hàm lượng DHA dồi dào có trong cốm Noben Kid sẽ giúp trẻ thông minh, nhanh nhẹn. Chiết xuất omega 3 quan trọng cho não bộ cũng có mặt trong bảng thành phần của sản phẩm.
Mẹ có thể cho trẻ sử dụng ngay khi vừa tròn 1 tuổi để đạt hiệu quả tối ưu nhất. Song song với việc sử dụng thực phẩm chức năng bảo vệ não, đừng quên chế độ ăn và luyện tập của con trẻ.
3. Kết luận
Trên đây là toàn bộ các bước lập trình lại bộ não cho trẻ, nhìn tuy đơn giản nhưng cần sự phối hợp giữa người lớn và con trẻ. Cha mẹ cần xây dựng cho trẻ một thói quen khoa học, tư duy không nên để trẻ quá buông lỏng. Không nên để trẻ tiếp xúc quá nhiều và quá lâu với các thiết bị điện tử. Bổ sung chất dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ ở những thời điểm vàng.
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline hoặc để lại thông tin trong Form đăng ký dưới đây để được Tư Vấn Miễn Phí!